Lý do tiểu đau, tiểu buốt. Chấm dứt tình trạng bệnh hệ tiết niệu

Ngày đăng : 16-08-2024 - Lượt xem : 9868

Đi tiểu đau, tiểu buốt có thể xảy ra khi bắt đầu đi tiểu, trong khi đi tiểu hoặc sau khi đi tiểu. Những người cảm thấy đau khi bắt đầu đi tiểu thường bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Các chẩn đoán thường có thể chỉ ra các vấn đề về bàng quang, tiết niệu hoặc tuyến tiền liệt (ở nam). 

TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận lời khuyên hữu ích nhất qua KHUNG CHAT BÊN DƯỚI

Tiểu đau, tiểu buốt là dấu hiệu của bệnh lý gì?

Theo các bác sĩ của Phòng Khám Đa Khoa Âu Á cho biết, tiểu ra máu ở nữ có thể xảy ra do gặp phải các vấn đề của đường tiết niệu: thận, bàng quang, niệu quản và một số các căn bệnh phụ khoa khác.

Tiểu ra máu ở chị em phụ nữ rất dễ bị nhầm tưởng khi đến chu kỳ, chính vì vậy nếu thất đi đái ra máu kéo dài hoặc ngoài chu kỳ thì cần đi khám và tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh.

Tiểu đau, tiểu buốt là dấu hiệu của bệnh lý gì?

Tôi muốn được bác sĩ tư vấn trực tiếp

​   Tiểu buốt ra máu do sỏi tiết niệu

   Sỏi tiết niệu phổ biến nhất ở 2 bệnh là sỏi bàng quang và sỏi thận. Nguyên nhân là do các khoáng chất dư thừa hình thành trong bàng quang và thận lâu ngày tạo sỏi. Sỏi có thể làm rách, trầy xước niêm mạc đường tiết niệu và các bộ phận liên quan khác.

​   Từ những vết thương này có thể hòa lẫn với nước tiểu và gây ra hiện tiểu ra máu ở nữ giới. Khi bị sỏi đường tiết niệu ngoài hiện tượng tiểu ra máu, chị em còn thấy các triệu chứng như đi tiểu thường xuyên, đi tiểu không tự chủ được, nước tiểu đục hơn, nước tiểu có mùi khác thường, nước tiểu có màu hồng, đỏ hoặc nâu…

BẠN CÓ CÂU HỎI THẮC MẮC cần được tư vấn thêm? Đừng lo lắng, hãy cùng trò chuyện miễn phí với Bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng nhất

​   Lạc nội mạc tử cung gây tiểu ra máu

​   Lạc nội mạc tử cung là căn bệnh liên quan đến các khu vực ở buồng trứng, ống dẫn trứng, lớp lót ngoài của tử cung… Nguyên nhân của căn bệnh này chính là các mô phát triển bên ngoài tử cung mà đúng ra chúng phải phát triển bên trong tử cung.

​   Khi bị lạc nội mạc tử cung, ngoài hiện tượng tiểu ra máu chị em còn thấy có hiện tượng đau lưng ở vùng dưới. Bệnh nếu không được điều trị có thể gây vô sinh.

Tiểu đau, tiểu buốt là dấu hiệu của bệnh lý gì?

Tôi muốn được liên hệ tư vấn ngay bây giờ

​   Nhiễm trùng đường tiết niệu

​   Bệnh này thường gặp ở nữ giới nhiều hơn ở nam giới ít nhất 40 - 60% phụ nữ từng bị nhiễm trùng đường tiết niệu (Theo thống kê của Viện Tiểu đường Bệnh tiêu hóa và Thận quốc gia Mỹ.

​   Nguyên nhân nhiễm trùng đường tiết niệu là do vi khuẩn từ ruột xâm nhập vào niệu đạo và ống dẫn tiểu. Nhiễm trùng đường tiết niệu có thể đi lên niệu đạo và có thể gây nhiễm trùng niệu quản, bàng quang, thận.

​   Khi bị nhiễm trùng đường tiểu bạn có thể thấy có hiện tượng tiểu buốt, nước tiểu có mùi, đau ở vùng thắt lưng, bụng, xương chậu, tiểu buốt ra máu đau bụng dưới ở nữ…

BẠN CÓ CÂU HỎI THẮC MẮC cần được tư vấn thêm? Đừng lo lắng, hãy cùng trò chuyện miễn phí với Bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng nhất

​   Ung thư thận hoặc bàng quang

​   Tiểu ra máu ở nữ do ung thư thận hoặc bàng quang thường không liên tục có ngày có, có ngày không. Chính vì thế bạn nên đi khám càng sớm càng tốt và không nên đợi máu xuất hiện lại mới đi khám.

​   Triệu chứng kèm theo là đi tiểu nhiều lần, có thể ảnh hưởng đến việc tiểu tiện, đau lưng dưới, sút cân không rõ nguyên nhân, sưng bàn chân, cảm giác nóng rát khi đi tiểu...

Tiểu đau, tiểu buốt là dấu hiệu của bệnh lý gì?

Tôi vừa điều trị bằng thuốc không khỏi - Tôi cần tư vấn

   Mắc các bệnh lý về máu

​   Một số các bệnh về máu cũng có thể khiến nữ giới đi tiểu ra máu, tiểu buốt ra máu ở nữ. Bạn có thể gặp các bệnh như: máu khó đông, bạch cầu cấp tính, bạch cầu mãn tính…

​   Khi bị mắc các bệnh về máu bạn sẽ có các triệu chứng kèm theo là chảy máu chân răng, nổi mẩn dưới da…

BẠN CÓ CÂU HỎI THẮC MẮC cần được tư vấn thêm? Đừng lo lắng, hãy cùng trò chuyện miễn phí với Bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng nhất

 

Tiểu đau, tiểu buốt cần đến bác sĩ không?

Tiểu đau, tiểu buốt cần đến bác sĩ không?

[Tôi muốn đặt lịch khám]

Bạn được khuyến cáo nên gặp bác sĩ nếu triệu chứng tiểu buốt, tiểu rát xuất hiện như sau:

 Nóng rát hoặc châm chích khi đi tiểu  Đau lưng dưới hoặc đau bụng dưới
 Đi tiểu thường xuyên hơn  Sốt hoặc ớn lạnh
 Cảm thấy mắc tiểu dù mới tiểu xong

 Buồn nôn, giảm sự thèm ăn hoặc chán hoạt động

 Nước tiểu có mùi hôi, có máu hoặc đổi màu  Cáu gắt

GỬI NGAY KẾT QUẢ TẠI ĐÂY để được Bác sĩ chẩn đoán và đưa ra phương án điều trị phù hợp và hiệu quả nhất

CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG TIỂU ĐAU, TIỂU BUỐT NHƯ THẾ NÀO?

Để xác định nguyên nhân gây tiểu buốt, bác sĩ sẽ nghiên cứu các triệu chứng (được liệt kê ở trên) và xem xét toàn bộ tiền sử bệnh để xác định nguyên nhân. Người đó có thể yêu cầu các xét nghiệm bổ sung, chẳng hạn như:

CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG TIỂU ĐAU, TIỂU BUỐT NHƯ THẾ NÀO?

Tôi cần tư vấn về chi phí

​   Tiến hành xét nghiệm nước tiểu để phân tích số lượng tế bào bạch cầu, hồng cầu, protein, glucose và các chất lạ trong nước tiểu của bạn. Sự hiện diện của các tế bào bạch cầu trong nước tiểu có thể chỉ ra nhiễm trùng đường tiết niệu.

​   Bác sĩ cũng có thể tiến hành cấy nước tiểu để xác định loại vi khuẩn nào có thể gây nhiễm trùng đường tiết niệu và loại kháng sinh nào sẽ điều trị nhiễm trùng tốt nhất. 

​   Cystometry hoặc Urodynamics: đo áp lực trong bàng quang và đánh giá mức độ hoạt động của bàng quang. Thử nghiệm này cho phép các bác sĩ hiểu liệu các vấn đề về thần kinh hoặc cơ có thể cản trở chức năng bàng quang hay không.

​   Sử dụng một dụng cụ mỏng, nhẹ gọi là ống soi bàng quang, bác sĩ có thể quan sát bên trong niệu đạo và bàng quang để tìm các vấn đề về thể chất.

​   Xét nghiệm thần kinh: xác nhận hoặc loại bỏ khả năng rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến chức năng bàng quang.

​   Xét nghiệm hình ảnh này sử dụng sóng âm thanh để tạo ra một “bức tranh” về các cơ quan bên trong cơ thể để kiểm tra các vấn đề ảnh hưởng đến chức năng tiết niệu.

BẠN CÓ CÂU HỎI THẮC MẮC cần được tư vấn thêm? Đừng lo lắng, hãy cùng trò chuyện miễn phí với Bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng nhất

Phòng Khám Đa Khoa Âu Á điều trị tình trạng tiểu đau, tiểu buốt, tiểu rát, tiểu gắt như thế nào?

   Thuốc kháng sinh thích hợp cho nhiễm trùng tiểu, viêm niệu đạo và/hoặc viêm tuyến tiền liệt)

​   Kháng sinh hàng thứ hai, thứ ba 

​   Điều trị viêm âm đạo Estrogen cho viêm teo âm đạo

​   Thuốc chẹn alpha và thuốc điều trị bàng quang hoạt động quá mức

​   Điều trị theo triệu chứng

​   Điều trị giãn niệu đạo nữ

BẠN CÓ CÂU HỎI THẮC MẮC cần được tư vấn thêm? Đừng lo lắng, hãy cùng trò chuyện miễn phí với Bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng nhất

ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐAU, TIỂU BUỐT - TIN TƯỞNG PHÒNG KHÁM ĐA KHOA ÂU Á

Phòng khám được cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp phép hoạt động và quản lý chặt chẽ trong lĩnh vực khám và điều trị các bệnh phụ khoa, đặt biệt là tình trạng tiểu đau, tiểu buốt, tiểu rát, tiểu gắt. Bệnh cạnh đó, Phòng Khám Đa Khoa Âu Á được cấc Chuyên gia và người dân đánh giá cao nhờ vào việc đạt các yếu tố tiêu chí chất lượng như:

tiểu đau, tiểu buốt, tiểu rát, tiểu gắt

ĐẶT LỊCH KHÁM ONLINE NGAY HÔM NAY

 

​   Bác sĩ chuyên phụ khoa giỏi đến từ các bệnh viện lớn trên cả nước, áp dụng tiến bộ y học vào từng trường hợp khác nhau, bác sĩ thường xuyên được cử đi học tập chuyên môn nhằm nâng cao tay nghề.

​   Hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, được nhập khẩu và kiểm định trước khi đưa vào hoạt động khám chữa bệnh phụ khoa.

​   Môi trường khám chữa bệnh hiện đại, khép kín, sạch sẽ, chuỗi phòng chờ, phòng xét nghiệm, siêu âm vô trùng, riêng biệt.

​   Khám chữa bệnh theo mô hình 1 bác sĩ – 1 y tá -1 bệnh nhân nhằm đảm bảo tính chu đáo, chăm sóc toàn diện cho người bệnh.

​   Phòng khám bảo mật thông tin bệnh án, chỉ phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh, không tiết lộ cho bất cứ bênh thứ 3 nào.

   Toàn bộ chi phí chữa tiểu đau, tiểu buốt được công khai, minh bạch, lấy theo giá niêm yết của Sở Y tế, thông báo trước với người bệnh trước khi tiến hành điều trị.

BẠN CÓ CÂU HỎI THẮC MẮC cần được tư vấn thêm? Đừng lo lắng, hãy cùng trò chuyện miễn phí với Bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng nhất

* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Nếu bạn cần tư vấn online, hãy liên hệ để được tư vấn miễn phí 24/7.

Đăng kí đặt hẹn online

(Thông tin bảo mật)

+3
X
Đặt hẹn, tư vấn Online 24/24. MIỄN PHÍ
Chat với Bác sĩ 02838779966
123 người đang đọc
cập nhật 3 phút trước