Nhiễm trùng đường tiết niệu (viêm đường tiết niệu) hay nhiễm trùng đường tiểu là loại nhiễm trùng phổ biến thứ hai trên cơ thể. Nữ giới có nguy cơ mắc phải cao gấp 4 lần so với nam giới. Đặc biệt, những người đã lập gia đình có khả năng cao bị nhiễm trùng đường tiểu ít nhất một lần trong đời. Vậy dấu hiệu viêm đường tiết niệu ở nữ giới là gì? Mời bạn đọc cùng tiếp tục theo dõi qua bài viết được tổng hợp bên dưới.
Thực chất, bất kỳ sự tấn công của các vi sinh vật gây bệnh nào đến bốn bộ phận như: thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo đều được gọi là nhiễm trùng đường tiết niệu (còn gọi nhiễm trùng đường tiểu hoặc viêm đường tiết niệu).
Đồng thời, viêm đường tiết niệu ở nữ là một trong các tình trạng nhiễm trùng phổ biến nhất ở nữ giới, chiếm đến 25% số ca bệnh nhiễm trùng. Có đến 50-60% phụ nữ mắc phải nhiễm trùng đường tiết niệu ít nhất một lần trong đời.
Việc nhận biết sớm các dấu hiệu nhiễm khuẩn tiết niệu ở nữ giới và chủ động điều trị sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều trị, rút ngắn thời gian điều trị cũng như ngăn chặn được nguy cơ biến chứng nguy hiểm.
Dấu hiệu viêm đường tiết niệu ở nữ giới
Các dấu hiệu nhiễm khuẩn tiết niệu ở nữ giới bao gồm:
Đau buốt, nóng rát khi đi tiểu.
Nước tiểu có bọt bất thường.
Thường xuyên buồn tiểu, đi tiểu nhiều lần nhưng mỗi lần chỉ được lượng nước tiểu ít.
Thường xuyên đau vùng chậu, nhất là vùng xương chậu quanh xương mu.
Nước tiểu có thể thay đổi màu sắc sang màu đỏ, màu hồng, màu coca.
Trường hợp nặng có thể kèm theo sốt, rét run, đau bụng…
Những dấu hiệu trên cũng có thể bị nhầm lẫn với dấu hiệu của các bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu khác như viêm bàng quang, viêm niệu đạo… Vì vậy, tốt nhất khi gặp những triệu chứng bất thường trên, cần nhanh chóng đi khám chuyên khoa để biết được chính xác nguyên nhân, cũng như đưa ra phương pháp điều trị hiệu quả nhất.
Viêm đường tiết niệu trước tiên là gây ra các triệu chứng khó chịu, làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Nguy hiểm hơn, nếu không được điều trị, nó có thể gây các biến chứng như:
Viêm đường tiết niệu ở nữ giới có nguy hiểm không?
Nhiễm khuẩn tiết niệu có thể gây tắc vòi trứng, từ đó dẫn tới vô sinh ở nữ giới.
Phụ nữ mang thai bị nhiễm khuẩn tiết niệu có thể gây sảy thai, sinh non.
Dẫn tới viêm thận, bể thận cấp hoặc mạn tính.
Nhiễm khuẩn tiết niệu không điều trị có thể dẫn tới mạn tính và tăng nguy cơ gây suy thận mạn.
Nếu không điều trị bệnh triệt để có thể gây áp xe hóa, suy thận, nhiễm trùng máu…
Nhiễm khuẩn tiết niệu ở nữ giới được điều trị bằng cách nào?
Nhiễm khuẩn tiết niệu chủ yếu là do vi khuẩn, virus gây nên. Do đó, bệnh thường được điều trị bằng kháng sinh. Thông thường, bệnh sẽ khỏi sau vài ngày điều trị nếu tình trạng vẫn còn ở mức độ nhẹ. Nếu tái phát nhiều lần thì bác sĩ có thể chỉ định sử dụng dự phòng liều thấp.
Với những trường hợp nặng không đáp ứng với kháng sinh đường uống, người bệnh thường được chỉ định nhập viện và tiêm kháng sinh đường tĩnh mạch. Trường hợp vẫn tái phát thường xuyên, người bệnh cần đi khám thận để giảm nguy cơ biến chứng tới suy thận.
Khi điều trị, người bệnh tuyệt đối phải tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ, không được tự ý mua thuốc uống hoặc ngừng thuốc. Nếu tái phát bệnh, không nên dùng lại thuốc còn thừa của đợt điều trị thuốc vì loại virus, vi khuẩn gây bệnh lần này có thể khác lần trước nên uống lại thuốc cũng không có tác dụng. Ngược lại việc dùng kháng sinh bừa bãi còn gây nhờn thuốc, khó trị dứt điểm và dễ tái phát bệnh hơn.
Theo chia sẻ từ Bác sĩ - Trưởng khoa tiết niệu tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á đã cho biết, chữa viêm đường tiết niệu bằng sóng ngắn CRS là kỹ thuật điều trị bằng việc ứng dụng công nghệ hiện đại được đánh giá mức độ hiệu quả cao nhất hiện nay tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á.
Khi thực hiện, sóng đa chiều sẽ tác dụng sâu vào khu vực tổn thương và tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn. Đồng thời tăng cường kích thích hệ miễn dịch cơ thể. Thúc đẩy tuần hoàn máu, điều tiết và đẩy dịch viêm ra bên ngoài. Hạn chế tối đa nguy cơ bệnh tái phát.
So với các phương pháp điều trị nội khoa, ngoại khoa truyền thống. Chữa viêm đường tiết niệu bằng sóng ngắn CRS tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á mang đến nhiều ưu điểm nổi trội hơn. Cụ thể:
Điều trị viêm đường tiết niệu bằng sóng ngắn CRS
Khả năng hồi phục tổn thương nhanh chóng;
Công dụng khử trùng lớn;
Điều chỉnh sinh lý, tăng cường miễn dịch, hạn chế tổn thương;
Điều trị bệnh tận gốc, khả năng diệt khuẩn cao;
Độ an toàn cao;
Khả năng phục hồi nhanh;
Thời gian điều trị nhanh, không gây đau;
Với những lợi ích và thế mạnh nổi trội như vậy, chữa viêm đường tiết niệu bằng sóng ngắn CRS xứng đáng là công nghệ hàng đầu.
Sau nhiều năm kể từ khi đi vào hoạt động cho đến nay, Phòng Khám Đa Khoa Âu Á đã đón tiếp và điều trị cho rất nhiều người bệnh viêm đường tiết niệu. Con số này vẫn không ngừng gia tăng qua mỗi năm.
Điều trị viêm đường tiết niệu bằng sóng ngắn CRS
Để đánh giá rõ hơn về tác dụng chữa bệnh viêm đường tiết niệu bằng sóng ngắn CRS tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á. Chúng tôi đã thực hiện khảo sát, lấy ý kiến trực tiếp trên 200 người bệnh kết quả như sau:
91% Người bệnh hoàn toàn chữa khỏi viêm đường tiết niệu, cải thiện tình trạng sức khỏe sau 1 - 2 liệu trình điều trị.
8% Người bệnh chữa khỏi viêm đường tiết niệu sau 3 liệu trình điều trị. Cơ thể khỏe mạnh và không có dấu hiệu tái phát bệnh.
1% Người bệnh thuyên giảm triệu chứng tiểu đau buốt, tiểu rắt, tiểu đêm, tiểu nhiều lần… Hầu hết những người bệnh này thường không kiêng khem hợp lý theo phác đồ của bác sĩ
Mặc dù viêm đường tiết niệu vẫn có thể điều trị hoàn toàn. Tuy nhiên sẽ rất dễ tái nhiễm nếu người bệnh không có biện pháp chăm sóc phù hợp. Để phòng tránh bệnh, các chuyên gia tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á đã có lời khuyên như sau:
Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ;
Uống đủ nước mỗi ngày, không nhịn tiểu;
Lựa chọn đồ lót kích cỡ phù hợp;
Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy;
Thăm khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần.
Vì vậy, nếu bạn bắt gặp bất kỳ dấu hiệu nhiễm trùng đường tiết niệu nào được liệt kê trên, hãy cố gắng tìm gặp bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt. Thực hiện một số thủ thuật chẩn đoán đơn giản như xét nghiệm nước tiểu hay xét nghiệm máu có thể giúp bạn sớm hiểu rõ tình trạng sức khỏe của bản thân, từ đó hạn chế nhiều biến chứng phức tạp lâu dài.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.